Ý kiến thăm dò
Bệnh Đậu mùa khỉ là gì?
Đậu mùa khỉ là gì?
Y văn ghi nhận các ca bệnh đậu mùa khỉ lây nhiễm trực tiếp qua tiếp xúc với người nhiễm (tiếp xúc với chăn ga gối trải giường, quần áo, khăn mặt, dịch tiết, giọt bắn đường hô hấp,…). Y văn chưa xác nhận việc bệnh đậu mùa khỉ có lây qua đường tình dục hay không. Tuy vậy, thông tin từ WHO ghi nhận bệnh có xuất hiện ở một số nam giới có quan hệ tình dục đồng tính. Trẻ em, người trưởng thành cũng là đối tượng có thể mắc bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh đậu mùa khỉ
Các triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ
Thời gian ủ bệnh
Triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ
Sốt (thường là triệu chứng bệnh đầu tiên) Đau đầu dữ dộiĐau mỏi lưng và các cơ Ớn lạnh Mệt mỏi uể oải Nổi hạch
Trên khắp gương mặt (95% bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đều phát ban trên mặt) Lòng bàn tay, bàn chân (tỷ lệ phát ban ở lòng bàn tay, bàn chân cũng tương đối cao, lên đến khoảng 75%) Miệng Mắt (bao gồm cả giác mạc và kết mạc) Cơ quan sinh dục
Đậu mùa khỉ lây qua đường nào?
Chẩn đoán bệnh đậu mùa khỉ
Đang sống chung, làm việc chung với người bị bệnh đậu mùa khỉ hoặc nghi ngờ mắc bệnh. Vừa đi du lịch đến một đất nước/khu vực đang xuất hiện các ca bệnh đậu mùa khỉ. Bị cắn hoặc cào từ động vật bị nhiễm bệnh/nghi ngờ nhiễm bệnh đậu mùa khỉ. Ăn các loài động vật không rõ nguồn gốc, có nguy cơ nhiễm bệnh. Sống ở các khu vực rừng nhiệt đới, có các loài vật nhiễm bệnh đậu mùa khỉ sinh sống.
Tìm hiểu tiền sử bệnh
Xét nghiệm
Sinh thiết
Đậu mùa khỉ có nguy hiểm không, có gây tử vong không?
Nhiễm trùng máu Viêm mô não Viêm phế quản phổi Nhiễm trùng giác mạc, mất thị lực Các vết thương trên da trở nên nghiêm trọng hơn khiến da bong ra thành từng mảng lớn.
Điều trị bệnh đậu mùa khỉ
Phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ
Tránh tiếp xúc với động vật có nguy cơ nhiễm virus gây bệnh đậu mùa khỉ (động vật bị bệnh, động vật chết ở những khu vực xảy ra bệnh đậu mùa khỉ , động vật nghi ngờ nhiễm bệnh,…). Thực hiện ăn chín, uống sôi. Chỉ ăn các loài động vật rõ nguồn gốc xuất xứ, đã qua kiểm định. Tránh tiếp xúc với người có nguy cơ mắc bệnh. Không chạm vào các vật dụng của người có nguy cơ nhiễm bệnh. Cách ly người có triệu chứng bệnh/có nguy cơ nhiễm bệnh. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước hoặc sử dụng dung dịch vệ sinh tay có chứa cồn, đặc biệt là khi vừa tiếp xúc với người khác. Tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa. Chưa có vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ nhưng việc tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa có thể làm giảm đến 85% nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ . Nâng cao ý thức phòng tránh dịch bệnh. Thường xuyên cập nhật các thông tin bệnh.
Hà Nội: 108 Hoàng Như Tiếp, P.Bồ Đề, Q.Long Biên, TP.Hà Nội Hotline: 1800 6858–024 7106 6858
TP.HCM: 2B Phổ Quang, P.2, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh Hotline: 0287 102 6789–0287 300 6858
Fanpage: https://www.facebook.com/benhvientamanh Website: https://tamanhhospital.vn
Tin cùng chuyên mục
-
Quyết định phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 6 trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học cơ sở huyện Cẩm Thủy, năm học 2024 - 2025
28/05/2024 14:35:32 -
Thông báo kế hoạch Thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT và các lớp đầu cấp năm học 2024 – 2025
17/05/2024 14:54:31 -
Trường THCS Cẩm Ngọc tổ chức chương trình Ngoại khóa với chủ đề "Sống ước mơ & khát vọng"
04/04/2024 10:01:02 -
CÁC ĐỒNG CHÍ LÃNH ĐẠO XÃ CHÚC MỪNG NGÀNH Y TẾ NHÂN NGÀY THẦY THUỐC VIỆT NAM 27/02
27/02/2024 15:54:25
Bệnh Đậu mùa khỉ là gì?
Đậu mùa khỉ là gì?
Y văn ghi nhận các ca bệnh đậu mùa khỉ lây nhiễm trực tiếp qua tiếp xúc với người nhiễm (tiếp xúc với chăn ga gối trải giường, quần áo, khăn mặt, dịch tiết, giọt bắn đường hô hấp,…). Y văn chưa xác nhận việc bệnh đậu mùa khỉ có lây qua đường tình dục hay không. Tuy vậy, thông tin từ WHO ghi nhận bệnh có xuất hiện ở một số nam giới có quan hệ tình dục đồng tính. Trẻ em, người trưởng thành cũng là đối tượng có thể mắc bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh đậu mùa khỉ
Các triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ
Thời gian ủ bệnh
Triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ
Sốt (thường là triệu chứng bệnh đầu tiên) Đau đầu dữ dộiĐau mỏi lưng và các cơ Ớn lạnh Mệt mỏi uể oải Nổi hạch
Trên khắp gương mặt (95% bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đều phát ban trên mặt) Lòng bàn tay, bàn chân (tỷ lệ phát ban ở lòng bàn tay, bàn chân cũng tương đối cao, lên đến khoảng 75%) Miệng Mắt (bao gồm cả giác mạc và kết mạc) Cơ quan sinh dục
Đậu mùa khỉ lây qua đường nào?
Chẩn đoán bệnh đậu mùa khỉ
Đang sống chung, làm việc chung với người bị bệnh đậu mùa khỉ hoặc nghi ngờ mắc bệnh. Vừa đi du lịch đến một đất nước/khu vực đang xuất hiện các ca bệnh đậu mùa khỉ. Bị cắn hoặc cào từ động vật bị nhiễm bệnh/nghi ngờ nhiễm bệnh đậu mùa khỉ. Ăn các loài động vật không rõ nguồn gốc, có nguy cơ nhiễm bệnh. Sống ở các khu vực rừng nhiệt đới, có các loài vật nhiễm bệnh đậu mùa khỉ sinh sống.
Tìm hiểu tiền sử bệnh
Xét nghiệm
Sinh thiết
Đậu mùa khỉ có nguy hiểm không, có gây tử vong không?
Nhiễm trùng máu Viêm mô não Viêm phế quản phổi Nhiễm trùng giác mạc, mất thị lực Các vết thương trên da trở nên nghiêm trọng hơn khiến da bong ra thành từng mảng lớn.
Điều trị bệnh đậu mùa khỉ
Phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ
Tránh tiếp xúc với động vật có nguy cơ nhiễm virus gây bệnh đậu mùa khỉ (động vật bị bệnh, động vật chết ở những khu vực xảy ra bệnh đậu mùa khỉ , động vật nghi ngờ nhiễm bệnh,…). Thực hiện ăn chín, uống sôi. Chỉ ăn các loài động vật rõ nguồn gốc xuất xứ, đã qua kiểm định. Tránh tiếp xúc với người có nguy cơ mắc bệnh. Không chạm vào các vật dụng của người có nguy cơ nhiễm bệnh. Cách ly người có triệu chứng bệnh/có nguy cơ nhiễm bệnh. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước hoặc sử dụng dung dịch vệ sinh tay có chứa cồn, đặc biệt là khi vừa tiếp xúc với người khác. Tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa. Chưa có vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ nhưng việc tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa có thể làm giảm đến 85% nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ . Nâng cao ý thức phòng tránh dịch bệnh. Thường xuyên cập nhật các thông tin bệnh.
Hà Nội: 108 Hoàng Như Tiếp, P.Bồ Đề, Q.Long Biên, TP.Hà Nội Hotline: 1800 6858–024 7106 6858
TP.HCM: 2B Phổ Quang, P.2, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh Hotline: 0287 102 6789–0287 300 6858
Fanpage: https://www.facebook.com/benhvientamanh Website: https://tamanhhospital.vn