Ý kiến thăm dò
Cách gạch phiếu bầu đúng luật khi đi bầu cử
Hướng dẫn bỏ phiếu bầu cửđại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND (Ảnh minh họa)
Theo đó, khi tiến hành bỏ phiếu bầu, cần lưu ý một số nội dung sau đây:
- Nếu cử tri không tín nhiệm người ứng cử nào thì gạch ngang cả họ và tên người ứng cử đó (gạch đè lên hàng chữa họ và tên người ứng cử); không khoanh tròn; không được đánh dấu trên phiếu bầu; không được viết thêm, không được ghi tên người ngoài danh sách ứng cử vào phiếu bầu; không để nguyên phiếu bầu đối với phiếu bầu có số dư người ứng cử (không gạch tên người ứng cử nào) hoặc gạch tất cả người ứng cử trong phiếu bầu.
- Khi cử tri gạch phiếu bầu, không ai được xem, kể cả các thành viên Tổ bầu cử. Nếu cử tri gạch nhầm hoặc bị hư hỏng, cử tri có quyền đổi phiếu bầu khác.
- Cử tri không thể tự gạch phiếu bầu thì nhờ người khác gạch phiếu hộ nhưng phải tự mình bỏ phiếu. Người gạch phiếu phải đọc đầy đủ họ và tên những người ứng cử trên phiếu bầu để cử tri tự mình quyết định.
Người gạch hộ phiếu bầu phải ghi trung thực ý muốn của cử tri nhờ viết hộ và bảo đảm bí mật phiếu bầu. Khi viết hộ phiếu bầu xong phải giao lại phiếu bầu cho cử tri để cử tri tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu.
- Người khuyết tật không thể bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu.
Thông tư 1/2021/TT-BNVcó hiệu lực từ ngày ký ban hành.
Châu Thanh
Tin cùng chuyên mục
-
văn bản Hợp nhất Nghị định quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường
09/01/2025 10:51:02 -
Thông tư số 09/2024/TTBVHTTDL ngày 22/10/2024 Của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
23/12/2024 10:08:17 -
Nghị định số 148/2024/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2024 của Chính phủ
23/12/2024 09:40:28 -
Thông tư số 11/2024/ TT-BTTTT ngày 23/9/2024 của Bộ TTTT liên quan đến các quy định về hoạt động xuất bản, in, phát hành.
28/11/2024 10:02:59
Cách gạch phiếu bầu đúng luật khi đi bầu cử
Hướng dẫn bỏ phiếu bầu cửđại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND (Ảnh minh họa)
Theo đó, khi tiến hành bỏ phiếu bầu, cần lưu ý một số nội dung sau đây:
- Nếu cử tri không tín nhiệm người ứng cử nào thì gạch ngang cả họ và tên người ứng cử đó (gạch đè lên hàng chữa họ và tên người ứng cử); không khoanh tròn; không được đánh dấu trên phiếu bầu; không được viết thêm, không được ghi tên người ngoài danh sách ứng cử vào phiếu bầu; không để nguyên phiếu bầu đối với phiếu bầu có số dư người ứng cử (không gạch tên người ứng cử nào) hoặc gạch tất cả người ứng cử trong phiếu bầu.
- Khi cử tri gạch phiếu bầu, không ai được xem, kể cả các thành viên Tổ bầu cử. Nếu cử tri gạch nhầm hoặc bị hư hỏng, cử tri có quyền đổi phiếu bầu khác.
- Cử tri không thể tự gạch phiếu bầu thì nhờ người khác gạch phiếu hộ nhưng phải tự mình bỏ phiếu. Người gạch phiếu phải đọc đầy đủ họ và tên những người ứng cử trên phiếu bầu để cử tri tự mình quyết định.
Người gạch hộ phiếu bầu phải ghi trung thực ý muốn của cử tri nhờ viết hộ và bảo đảm bí mật phiếu bầu. Khi viết hộ phiếu bầu xong phải giao lại phiếu bầu cho cử tri để cử tri tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu.
- Người khuyết tật không thể bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu.
Thông tư 1/2021/TT-BNVcó hiệu lực từ ngày ký ban hành.
Châu Thanh